Bài thơ “Nếu giáo viên không còn trong biên chế” khi được đăng tải lên facebook đã tạo nên một làn sóng quan tâm của cộng đồng mạng với gần chục ngàn lượt like, chia sẻ và bình luận.
Tag Archives: thơ
Nỗi niềm cô giáo hợp đồng đốn tim cư dân mạng
Xóm nhỏ – Dịu ngọt tuổi thơ tôi
Xóm nhỏ
Nơi nhà tôi ở đó
Dịu ngọt tuổi thơ tôi
Nghe mênh mang, chơi vơi
Lời ru cất từ sâu thẳm
Lời ru có nắng
Nghe ấm đến vô cùng
*-*
Vu vơ động cỡn tâm thần tâm linh
Ta dù lếch thếch lôi thôi
mong thơ sinh hạ cho đôi ba dòng
Cứ chìm nổi với đám đông
riêng ta xác định ta không là gì
Phe nào thắng thì nhân dân đều bại…
Nghĩ cho cùng
mọi cuộc chiến tranh
Phe nào thắng thì nhân dân đều bại…
Đến với bài thơ hay: ĐỜI VẮNG EM RỒI SAY VỚI AI- Vũ Hoàng Chương
Gặp gỡ chừng như truyện Liêu Trai.
Ra đi chẳng hứa một ngày mai.
Em ơi! lửa tắt bình khô rượu,
Đời vắng em rồi say với ai?
Đến với bài thơ hay: Thế là hết chẳng thương nhau được nữa ….
Có một kẻ mang trái tim côi cút
Cũng bạc đầu thương nhớ kẻ xa xôi…
Đến với bài thơ hay: Muối thời con gái làm dưa ăn dần
Một bài thơ, với 3 dị bản nhưng đều rất hay và ý nghĩa.
Đến với bài thơ hay: Em có còn nhớ tháng Ba xưa? – Khải Nguyên
Đến với bài thơ hay: CÒN LẠI GÌ CHO EM- Thơ Pusskin
CÒN LẠI GÌ CHO EM
Còn lại gì cho em trong tên gọi
Sẽ chết đi như tiếng dội buồn thương
Của ngọn sóng vỗ bờ xa mòn mỏi
Như rừng sâu tiếng vọng giữa đêm trường.
Bài thơ, bài học từ chữ Nhẫn
Không ít người khi đọc những dòng thơ của bài thơ về chữ Nhẫn đã nghĩ tác giả của nó là Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Bởi cả cuộc đời Đại tướng là một tấm gương sáng về nhiều mặt, trong đó nổi bật là tấm gương về chữ Nhẫn mà rất nhiều bạn trẻ ngày nay ngưỡng mộ.
Đau đời có cứu được đời đâu!
Chùa Tây Phương (Sùng phúc tự hay Tây Phương cổ tự) nằm phía tây kinh thành Thăng Long, trên ngọn núi Tây Phương ở huyện Thạch Thất, Hà Nội. Chùa hướng phía đông, từ đỉnh núi, nhìn phía tây là dãy núi Ba Vì, nơi có tản viên sơn; hướng phía tây là dãy thập lục sơn chầu gồm 16 ngọn núi tựa hình rồng chầu về kinh thành.
Núi vẫn đôi mà anh mất em!
Bài thơ Núi Đôi được nhà thơ Vũ Cao sáng tác từ một chuyện tình có thật, bối cảnh có thật.
Nhà thơ Vũ Cao từng nói, nếu không có chất liệu cuộc sống hàng ngày thì ông không viết được. Ông kể rằng bài thơ được ông viết vào một ngày cuối năm 1956. Hồi đó ông về công tác ở sư đoàn 312, đóng quân ở huyện Sóc Sơn (Hà Nội), cạnh đó có ngọn núi Đôi.
Than ôi! thời oanh liệt nay còn đâu?
Thế Lữ (1907-1989), tên khai sinh là Nguyễn Thứ Lễ, sinh tại ấp Thái Hà, Hà Nội. Quê quán: làng Phù Đổng, huyện Tiên Du (nay là Tiên Sơn), tỉnh Bắc Ninh.
Hoa và lòng tin
Qua bao nhiêu khổ đau
Mới hiểu được thế nào là nước mắt
Có đi đến tận cùng sự thật
Mới hiểu được thế nào là trắng đen
**
*
BÚT TRE VÀ TRƯỜNG PHÁI THƠ BÌNH DÂN MIỀN BẮC
SKKN Ngữ văn lớp 10: sử dụng những nguyên lý: kết cấu, luật thi, tứ thơ,ngôn ngữ, nhan đề vào dạy học tác phẩm thơ đường trong chương trình ngữ văn 10 nhằm kích thích hứng thú học tập của học sinh
Đúng vậy, dạy học môn Ngữ văn trong Nhà trường THPT, đặc biệt phần thơ Đường thực sự là một vấn đề khó. Khó đối với cả người dạy và khó với cả người học. Cái khó đối với giáo viên dạy văn là làm sao trong giờ học có thể tạo ra bầu không khí văn chương.